Người Mua Nhà Vẫn Chờ Giá BĐS Giảm?
Giá BĐS đã có xu hướng tăng trong quý 2/2024 nhưng nhiều người mua nhà vẫn giữ tâm lý giá sẽ giảm thêm khiến thị trường kém giao dịch thực.
Vẫn Giữ Tâm Lý Chờ Giá BĐS Giảm
Theo khảo sát tâm lý người dùng BĐS thực hiện mới đây, cho thấy trong quý 1/2024 có khoảng 55% người tham gia dự báo giá BĐS sẽ giảm, 24% nhận định giá nhà sẽ đứng yên và 21% cho rằng sẽ còn tăng tiếp. Sang đến quý 2/2024, nhóm khách hàng cho rằng giá BĐS sẽ tiếp tục giảm tăng lên đến 79%, 8% dự báo giá nhà vẫn đứng yên và chỉ 12% nhận định giá nhà sẽ tăng tiếp.
Ông Lê Bảo Long Giám đốc chiến lược, cho biết kết quả từ khảo sát tâm lý người dùng BĐS Việt Nam trong quý 2/2024 chỉ ra, thị trường BĐS vẫn còn đang trong trạng thái chờ đợi và phần lớn người mua nhà cần thêm những tín hiệu tích cực rõ nét hơn nữa trước khi quyết định có trở lại với thị trường hay không.
Xem thêm:
“Người mua vẫn kỳ vọng giá sẽ giảm và các chính sách điều hành cũng như thay đổi mới về Luật sẽ làm thị trường tích cực hơn. Tâm lý chờ đợi vẫn chiếm chủ đạo trên thị trường BĐS 6 tháng đầu năm”, ông Long cho hay.
Dữ liệu về tâm lý người tiêu dùng được công bố mới đây cũng chỉ ra, trong 6 tháng đầu năm 2024, dù mức độ hài lòng về thị trường có tăng trưởng, đánh giá của người dùng BĐS đã tích cực hơn khi nói về yếu tố lãi suất vay mua nhà so với quý 1/2024. Tuy nhiên chỉ số về tình hình thị trường hiện tại cũng như khả năng mua nhà của người dân đang giảm so với quý trước. Kéo theo đó là chỉ số đánh giá chung của người mua với thị trường BĐS hiện nay vẫn chưa có sự cải thiện nào so với quý trước đó.
Cũng theo, giao dịch nhà đất trong 1 năm qua được dẫn dắt bởi nhóm khách hàng thuộc độ tuổi trung niên và người mua BĐS không dùng đòn bẩy tài chính. Cụ thể, 42% nhóm khách hàng độ tuổi từ 40-59 cho biết đã sở hữu 1 bất động sản trong năm qua. 48% khách hàng mua BĐS thời gian qua đều không sử dụng đòn bẩy tài chính, không vay vốn ngân hàng. Chỉ 28% người mua BĐS có sử dụng vốn vay nhưng số lượng vay không nhiều trong khi khảo sát từ quý 1 trước đó, nhóm khách mua nhà cần vay vốn lên đến 33%.
Bên cạnh đó, người mua nhà cũng đang có xu hướng chuyển dịch từ thị trường sơ cấp (mở bán từ chủ đầu tư) sang tìm kiếm mua BĐS ở các thị trường thứ cấp (nhà đầu tư mua đi bán lại). Khảo sát cho thấy, nếu quý 1/2024 có đến 68% khách mua nhà chọn mua BĐS sơ cấp thì trong quý 2 mới đây, con số này đã giảm xuống chỉ còn 55%.
Tương tự, lượng khách hàng có nhu cầu tìm nhà ở thị trường thứ cấp lại tăng, từ mức 33% của quý 1 lên hơn 45% trong quý 2/2024. Xu hướng gia tăng nhu cầu tìm mua BĐS thứ cấp được nhận định là “không có gì bất ngờ” do thị trường BĐS trong một thời gian dài đang thiếu vắng nguồn cung sơ cấp. Tại Hà Nội và cả TP.HCM trong 6 tháng đầu năm chỉ có khoảng chưa đến 2.000 căn hộ chào bán mới.
Ngoài ra nhu cầu đổ về thị trường thứ cấp do thiếu hụt nguồn cung mới và sự kém đa dạng của giỏ hàng sơ cấp. Hầu hết các dự án sơ cấp triển khai ra thị trường thời gian qua đều thuộc loại hình BĐS cao cấp, hạng sang. Trong khi nhu cầu mua BĐS hiện nay phần lớn đang rơi vào phân khúc trung cấp và bình dân, giá dao động dưới 50 triệu đồng/m2.
Dữ liệu về tâm lý người tiêu dùng được công bố mới đây cũng chỉ ra, trong 6 tháng đầu năm 2024, dù mức độ hài lòng về thị trường có tăng trưởng, đánh giá của người dùng BĐS đã tích cực hơn khi nói về yếu tố lãi suất vay mua nhà so với quý 1/2024. Tuy nhiên chỉ số về tình hình thị trường hiện tại cũng như khả năng mua nhà của người dân đang giảm so với quý trước. Kéo theo đó là chỉ số đánh giá chung của người mua với thị trường BĐS hiện nay vẫn chưa có sự cải thiện nào so với quý trước đó.
Cũng theo, giao dịch nhà đất trong 1 năm qua được dẫn dắt bởi nhóm khách hàng thuộc độ tuổi trung niên và người mua BĐS không dùng đòn bẩy tài chính. Cụ thể, 42% nhóm khách hàng độ tuổi từ 40-59 cho biết đã sở hữu 1 bất động sản trong năm qua. 48% khách hàng mua BĐS thời gian qua đều không sử dụng đòn bẩy tài chính, không vay vốn ngân hàng. Chỉ 28% người mua BĐS có sử dụng vốn vay nhưng số lượng vay không nhiều trong khi khảo sát từ quý 1 trước đó, nhóm khách mua nhà cần vay vốn lên đến 33%.
Bên cạnh đó, người mua nhà cũng đang có xu hướng chuyển dịch từ thị trường sơ cấp (mở bán từ chủ đầu tư) sang tìm kiếm mua BĐS ở các thị trường thứ cấp (nhà đầu tư mua đi bán lại). Khảo sát cho thấy, nếu quý 1/2024 có đến 68% khách mua nhà chọn mua BĐS sơ cấp thì trong quý 2 mới đây, con số này đã giảm xuống chỉ còn 55%.
Tương tự, lượng khách hàng có nhu cầu tìm nhà ở thị trường thứ cấp lại tăng, từ mức 33% của quý 1 lên hơn 45% trong quý 2/2024. Xu hướng gia tăng nhu cầu tìm mua BĐS thứ cấp được nhận định là “không có gì bất ngờ” do thị trường BĐS trong một thời gian dài đang thiếu vắng nguồn cung sơ cấp. Tại Hà Nội và cả TP.HCM trong 6 tháng đầu năm chỉ có khoảng chưa đến 2.000 căn hộ chào bán mới.
Ngoài ra nhu cầu đổ về thị trường thứ cấp do thiếu hụt nguồn cung mới và sự kém đa dạng của giỏ hàng sơ cấp. Hầu hết các dự án sơ cấp triển khai ra thị trường thời gian qua đều thuộc loại hình BĐS cao cấp, hạng sang. Trong khi nhu cầu mua BĐS hiện nay phần lớn đang rơi vào phân khúc trung cấp và bình dân, giá dao động dưới 50 triệu đồng/m2.
… Nhưng Giá Rất Khó Để Giảm Thêm
Trái với kỳ vọng người mua nhà, theo dữ liệu trực tuyến, giá BĐS không có chiều hướng giảm trong quý 2/2024. Cụ thể, so với mức giá bán cùng kỳ năm 2023, giá BĐS tại Hà Nội tăng trung bình 31% với chung cư, 19% với đất nền, 32% với nhà riêng và 18% với biệt thự.
Ngay cả thị trường TP.HCM, dù thanh khoản còn yếu nhưng giá BĐS TP.HCM chỉ có xu hướng đi ngang. Các loại hình đất nền, nhà riêng, nhà mặt phố đều không còn xuất hiện tình trạng giảm giá, riêng căn hộ còn ghi nhận tăng thêm 6% so với cùng kỳ.
Các chuyên gia dự báo nhiều khả năng giá BĐS sẽ còn tăng. Theo bà Dương Thùy Dung, Giám đốc CBRE Việt Nam, giá BĐS Hà Nội dự báo tăng trung bình 20% trong năm 2024, sang 2025 sẽ tăng khoảng 5-6%. Với TP.HCM, giá nhà sẽ tăng khoảng 4% mỗi năm từ nay cho tới năm 2026.
Theo bà Dung, những chỉ báo cho việc giá nhà chưa thể giảm cơ bản đến từ yếu tố cung – cầu. Cụ thể, nguồn cung căn hộ ra thị trường năm 2024 ước đạt khoảng 11.000 căn, tập trung chủ yếu tại TP.HCM với khoảng 8.000 căn. Trong khi đó, nhu cầu thường trực của 2 đô thị lớn lớn nhất cả nước là TP.HCM và Hà Nội luôn ở mức vài chục nghìn căn/năm. Nguồn cung ngày một khan hiếm sẽ khiến giá nhà tăng mạnh và dù tình hình nếu có được cải thiện dần trong thời gian tới thì về cơ bản giá nhà vẫn tăng.
Giới chuyên môn cho rằng, trong quá trình bán hàng, những căn nhà bán ở giai đoạn sau thường có giá cao hơn so với những đợt mở bán trước đó. Do đó, cơ hội tiếp cận nhà ở của người dân ngày một khó khăn khi tốc độ tăng thu nhập không bắt kịp tốc độ tăng giá nhà.
Trong tương lai, các dự án chung cư sơ cấp sẽ có mặt bằng giá cao vì chủ đầu tư phải tối ưu hóa lợi nhuận khi các chi phí đầu vào đều tăng cao. Điều này phần nào lý giải xu hướng nhiều gia đình trẻ đi thuê nhà ở hiện nay. Dù vậy, đối với nhà đầu tư, việc mua nhà để chờ tăng giá BĐS hay khai thác cho thuê thời điểm này cũng cần tính toán kỹ.
Ngay cả thị trường TP.HCM, dù thanh khoản còn yếu nhưng giá BĐS TP.HCM chỉ có xu hướng đi ngang. Các loại hình đất nền, nhà riêng, nhà mặt phố đều không còn xuất hiện tình trạng giảm giá, riêng căn hộ còn ghi nhận tăng thêm 6% so với cùng kỳ.
Các chuyên gia dự báo nhiều khả năng giá BĐS sẽ còn tăng. Theo bà Dương Thùy Dung, Giám đốc CBRE Việt Nam, giá BĐS Hà Nội dự báo tăng trung bình 20% trong năm 2024, sang 2025 sẽ tăng khoảng 5-6%. Với TP.HCM, giá nhà sẽ tăng khoảng 4% mỗi năm từ nay cho tới năm 2026.
Theo bà Dung, những chỉ báo cho việc giá nhà chưa thể giảm cơ bản đến từ yếu tố cung – cầu. Cụ thể, nguồn cung căn hộ ra thị trường năm 2024 ước đạt khoảng 11.000 căn, tập trung chủ yếu tại TP.HCM với khoảng 8.000 căn. Trong khi đó, nhu cầu thường trực của 2 đô thị lớn lớn nhất cả nước là TP.HCM và Hà Nội luôn ở mức vài chục nghìn căn/năm. Nguồn cung ngày một khan hiếm sẽ khiến giá nhà tăng mạnh và dù tình hình nếu có được cải thiện dần trong thời gian tới thì về cơ bản giá nhà vẫn tăng.
Giới chuyên môn cho rằng, trong quá trình bán hàng, những căn nhà bán ở giai đoạn sau thường có giá cao hơn so với những đợt mở bán trước đó. Do đó, cơ hội tiếp cận nhà ở của người dân ngày một khó khăn khi tốc độ tăng thu nhập không bắt kịp tốc độ tăng giá nhà.
Trong tương lai, các dự án chung cư sơ cấp sẽ có mặt bằng giá cao vì chủ đầu tư phải tối ưu hóa lợi nhuận khi các chi phí đầu vào đều tăng cao. Điều này phần nào lý giải xu hướng nhiều gia đình trẻ đi thuê nhà ở hiện nay. Dù vậy, đối với nhà đầu tư, việc mua nhà để chờ tăng giá BĐS hay khai thác cho thuê thời điểm này cũng cần tính toán kỹ.